Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
4066

I/. Lịch sử hình thành và phát triển.

1.V ị chí địa lý:

Xã Yên Ninh thuộc huyện Yên Định; tỉnh Thanh Hoá. Phía Đông giáp làng Bái Thuỷ xã Định Liên; đông Bắc giáp làng Mỹ Bi xã Yên Thái; Phía Bắc giáp làng Thị Thư xã Yên Phong; tây Bắcgiáp xã Yên Hùng; tây Nam giáp làng Châu Thôn xã Yên Lạc và làng Xuân Châu xã Yên Thịnh Phía Nam và Đông Nam giáp làng Hanh Cát, làng Phác Thôn xã Yên Lạc và làng Bản xã Định Tăng.      

    Xã Yên Ninh nằm giữa hạ lưu sông Mã và sông Cầu Chày. Qua cầu Kiểu đi về hướng Tây Bắc khoảng 8 Km có thành nhà Hồ thuộc xã Vĩnh Lộc (Nhân dân còn gọi là thành Tây Giai). Đi về hướng Tây là huyện Thọ Xuân là quê hương cùng đền thừ Lê Hoàn và khu di tích Lam Kinh nơi có khởi nghĩa Lam Sơn do anh dân tộc áo vãi Lê Lợi Lãnh đạo.

I/. Lịch sử hình thành và phát triển.

1.V ị chí địa lý:

Xã Yên Ninh thuộc huyện Yên Định; tỉnh Thanh Hoá. Phía Đông giáp làng Bái Thuỷ xã Định Liên; đông Bắc giáp làng Mỹ Bi xã Yên Thái; Phía Bắc giáp làng Thị Thư xã Yên Phong; tây Bắcgiáp xã Yên Hùng; tây Nam giáp làng Châu Thôn xã Yên Lạc và làng Xuân Châu xã Yên Thịnh Phía Nam và Đông Nam giáp làng Hanh Cát, làng Phác Thôn xã Yên Lạc và làng Bản xã Định Tăng.      

    Xã Yên Ninh nằm giữa hạ lưu sông Mã và sông Cầu Chày. Qua cầu Kiểu đi về hướng Tây Bắc khoảng 8 Km có thành nhà Hồ thuộc xã Vĩnh Lộc (Nhân dân còn gọi là thành Tây Giai). Đi về hướng Tây là huyện Thọ Xuân là quê hương cùng đền thừ Lê Hoàn và khu di tích Lam Kinh nơi có khởi nghĩa Lam Sơn do anh dân tộc áo vãi Lê Lợi Lãnh đạo.

Từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 về trước Yên Ninh thuộc tổng Trịnh Xá và tổng Bái Châu. Sau cách mạng tháng Tám thực hiện sắc lệnh số: 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 của Chính phủ nước ViệtNam dân chủ cộng hoà về hiện toàn chính quyền địa phương và phân chia địa giới hành chính. Uỷ ban hành chính huyện Yên Định quyết định thành lập xã Tiến bộ gồm có 5 làng trong đó có 2 làng thuộc tổng Trịnh là: Trịnh Xá và làng Ngọc Đô. 3 làng Hanh Cát, Phác Thôn, Châu thôn thuộc tổng Bái Châu.  Đến tháng 3/1948  xã  Tiến bộ được đổi thành xã Yên Ninh, làng Bích Động được tách ra từ  xã  Kiến Hưng thuộc (Tổng Bái Châu cũ về xã Yên Ninh) xã Yên Ninh lúc này gồm có 6 làng: (Trịnh Xá, Bích Động, Ngọc Đô, Châu Thôn, Phác Thôn và  Hanh Cát). Đến cuối tháng 5 năm 1954 xã Yên Ninh được chia thành 2 xã (Yên Ninh và Yên Lạc ngày nay) xã Yên Ninh gồm 3 làng; (Trịnh Xá, Bích Động, Ngọc Đô,) xã Yên lạc 3 làng: (Châu Thôn, Phác Thôn và Hanh Cát). lµng TrÞnh X¸, BÝch §éng vµ Ngäc  §« thuéc X· Yªn Ninh cho tíi ngµy nay.

2. Điều kiện tự nhiên – Dân cư:

* Về tự nhiên:

Trước cách mạng tháng Tám Yên Ninh có diện tích khoảng 641Ha. Qua quá trình sử dụng và quản lý đến nay toàn xã chỉ còn lại 598 Ha. Trong đó đất cach tác là 362 Ha, còn lại đất chuyên dùng và đất khác.

* Về dân cư:                        

Trước cách mạng tháng tám năm 1945 toàn xã Yên Ninh có 1.800 khẩu, gồm 462 hộ. Đến năm 1975 tổng số khẩu là: 2.732 khẩu, và 632 hộ. số lao động chính là: 670 lao động trong đó năm là 232, nữ là 438. Theo kết quả điều tra Dân số năm 1984 tăng lên 3.206 khẩu, Đến năm 2012 toàn xã có 1045 hộ và 4.500 nhân khẩu, trong đó hộ nông nghiệp là 828 hộ.

Cùng với cả nước nhân dân làng Trịnh xá nói riêng và nhân dân xã Yên Ninh nói chung đã hòa mình vào công cuộc đấu tranh giành chính quyền, giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc. Chính vì sự đóng góp to lớn đó mà năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã tặng Bằng có công với nước cho nhân dân làng Trịnh Xá. Sau năm 1954 xã có ba làng: Bích Động, Trịnh Xá, Ngọc Đô dưới làng có thôn, dưới thôn có xóm. Làng Bích Động gồm 1 thôn: Bích Động; Làng Trịnh Xá gồm 3 thôn: Trịnh xá 1, Trịnh Xá 2, Trịnh Xá 3; Làng Ngọc Đô gồm có 1 thôn: Ngọc Đô. Các thôn đều có chi bộ và các tổ chức mặt trận.

Ủy ban nhân dân xã Yên ninh nằm ở trung tâm của xã, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của cả xã. Trong suốt chặng đường dài của lịch sử mà trực tiếp là sự chỉ đạo của Đảng bộ xã Yên Ninh đã đi qua những năm tháng đầy thăng trầm và vô cùng vẻ vang, Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân trong  xã lập nên nhiều kỳ tích quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Hoàn thành cải cách ruộng đất khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

 

Từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 về trước Yên Ninh thuộc tổng Trịnh Xá và tổng Bái Châu. Sau cách mạng tháng Tám thực hiện sắc lệnh số: 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 của Chính phủ nước ViệtNam dân chủ cộng hoà về hiện toàn chính quyền địa phương và phân chia địa giới hành chính. Uỷ ban hành chính huyện Yên Định quyết định thành lập xã Tiến bộ gồm có 5 làng trong đó có 2 làng thuộc tổng Trịnh là: Trịnh Xá và làng Ngọc Đô. 3 làng Hanh Cát, Phác Thôn, Châu thôn thuộc tổng Bái Châu.  Đến tháng 3/1948  xã  Tiến bộ được đổi thành xã Yên Ninh, làng Bích Động được tách ra từ  xã  Kiến Hưng thuộc (Tổng Bái Châu cũ về xã Yên Ninh) xã Yên Ninh lúc này gồm có 6 làng: (Trịnh Xá, Bích Động, Ngọc Đô, Châu Thôn, Phác Thôn và  Hanh Cát). Đến cuối tháng 5 năm 1954 xã Yên Ninh được chia thành 2 xã (Yên Ninh và Yên Lạc ngày nay) xã Yên Ninh gồm 3 làng; (Trịnh Xá, Bích Động, Ngọc Đô,) xã Yên lạc 3 làng: (Châu Thôn, Phác Thôn và Hanh Cát). lµng TrÞnh X¸, BÝch §éng vµ Ngäc  §« thuéc X· Yªn Ninh cho tíi ngµy nay.

2. Điều kiện tự nhiên – Dân cư:

* Về tự nhiên:

Trước cách mạng tháng Tám Yên Ninh có diện tích khoảng 641Ha. Qua quá trình sử dụng và quản lý đến nay toàn xã chỉ còn lại 598 Ha. Trong đó đất cach tác là 362 Ha, còn lại đất chuyên dùng và đất khác.

* Về dân cư:                        

Trước cách mạng tháng tám năm 1945 toàn xã Yên Ninh có 1.800 khẩu, gồm 462 hộ. Đến năm 1975 tổng số khẩu là: 2.732 khẩu, và 632 hộ. số lao động chính là: 670 lao động trong đó năm là 232, nữ là 438. Theo kết quả điều tra Dân số năm 1984 tăng lên 3.206 khẩu, Đến năm 2012 toàn xã có 1045 hộ và 4.500 nhân khẩu, trong đó hộ nông nghiệp là 828 hộ.

Cùng với cả nước nhân dân làng Trịnh xá nói riêng và nhân dân xã Yên Ninh nói chung đã hòa mình vào công cuộc đấu tranh giành chính quyền, giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc. Chính vì sự đóng góp to lớn đó mà năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã tặng Bằng có công với nước cho nhân dân làng Trịnh Xá. Sau năm 1954 xã có ba làng: Bích Động, Trịnh Xá, Ngọc Đô dưới làng có thôn, dưới thôn có xóm. Làng Bích Động gồm 1 thôn: Bích Động; Làng Trịnh Xá gồm 3 thôn: Trịnh xá 1, Trịnh Xá 2, Trịnh Xá 3; Làng Ngọc Đô gồm có 1 thôn: Ngọc Đô. Các thôn đều có chi bộ và các tổ chức mặt trận.

Ủy ban nhân dân xã Yên ninh nằm ở trung tâm của xã, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của cả xã. Trong suốt chặng đường dài của lịch sử mà trực tiếp là sự chỉ đạo của Đảng bộ xã Yên Ninh đã đi qua những năm tháng đầy thăng trầm và vô cùng vẻ vang, Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân trong  xã lập nên nhiều kỳ tích quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Hoàn thành cải cách ruộng đất khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. 

I/. Lịch sử hình thành và phát triển.

1.V ị chí địa lý:

Xã Yên Ninh thuộc huyện Yên Định; tỉnh Thanh Hoá. Phía Đông giáp làng Bái Thuỷ xã Định Liên; đông Bắc giáp làng Mỹ Bi xã Yên Thái; Phía Bắc giáp làng Thị Thư xã Yên Phong; tây Bắcgiáp xã Yên Hùng; tây Nam giáp làng Châu Thôn xã Yên Lạc và làng Xuân Châu xã Yên Thịnh Phía Nam và Đông Nam giáp làng Hanh Cát, làng Phác Thôn xã Yên Lạc và làng Bản xã Định Tăng.      

    Xã Yên Ninh nằm giữa hạ lưu sông Mã và sông Cầu Chày. Qua cầu Kiểu đi về hướng Tây Bắc khoảng 8 Km có thành nhà Hồ thuộc xã Vĩnh Lộc (Nhân dân còn gọi là thành Tây Giai). Đi về hướng Tây là huyện Thọ Xuân là quê hương cùng đền thừ Lê Hoàn và khu di tích Lam Kinh nơi có khởi nghĩa Lam Sơn do anh dân tộc áo vãi Lê Lợi Lãnh đạo.

2. Điều kiện tự nhiên – Dân cư:

* Về tự nhiên:

Từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 về trước Yên Ninh thuộc tổng Trịnh Xá và tổng Bái Châu. Sau cách mạng tháng Tám thực hiện sắc lệnh số: 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 của Chính phủ nước ViệtNam dân chủ cộng hoà về hiện toàn chính quyền địa phương và phân chia địa giới hành chính. Uỷ ban hành chính huyện Yên Định quyết định thành lập xã Tiến bộ gồm có 5 làng trong đó có 2 làng thuộc tổng Trịnh là: Trịnh Xá và làng Ngọc Đô. 3 làng Hanh Cát, Phác Thôn, Châu thôn thuộc tổng Bái Châu.  Đến tháng 3/1948  xã  Tiến bộ được đổi thành xã Yên Ninh, làng Bích Động được tách ra từ  xã  Kiến Hưng thuộc (Tổng Bái Châu cũ về xã Yên Ninh) xã Yên Ninh lúc này gồm có 6 làng: (Trịnh Xá, Bích Động, Ngọc Đô, Châu Thôn, Phác Thôn và  Hanh Cát). Đến cuối tháng 5 năm 1954 xã Yên Ninh được chia thành 2 xã (Yên Ninh và Yên Lạc ngày nay) xã Yên Ninh gồm 3 làng; (Trịnh Xá, Bích Động, Ngọc Đô,) xã Yên lạc 3 làng: (Châu Thôn, Phác Thôn và Hanh Cát). lµng TrÞnh X¸, BÝch §éng vµ Ngäc  §« thuéc X· Yªn Ninh cho tíi ngµy nay.

* Về dân cư:                        

Trước cách mạng tháng tám năm 1945 toàn xã Yên Ninh có 1.800 khẩu, gồm 462 hộ. Đến năm 1975 tổng số khẩu là: 2.732 khẩu, và 632 hộ. số lao động chính là: 670 lao động trong đó năm là 232, nữ là 438. Theo kết quả điều tra Dân số năm 1984 tăng lên 3.206 khẩu, Đến năm 2012 toàn xã có 1045 hộ và 4.500 nhân khẩu, trong đó hộ nông nghiệp là 828 hộ.

Cùng với cả nước nhân dân làng Trịnh xá nói riêng và nhân dân xã Yên Ninh nói chung đã hòa mình vào công cuộc đấu tranh giành chính quyền, giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc. Chính vì sự đóng góp to lớn đó mà năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã tặng Bằng có công với nước cho nhân dân làng Trịnh Xá. Sau năm 1954 xã có ba làng: Bích Động, Trịnh Xá, Ngọc Đô dưới làng có thôn, dưới thôn có xóm. Làng Bích Động gồm 1 thôn: Bích Động; Làng Trịnh Xá gồm 3 thôn: Trịnh xá 1, Trịnh Xá 2, Trịnh Xá 3; Làng Ngọc Đô gồm có 1 thôn: Ngọc Đô. Các thôn đều có chi bộ và các tổ chức mặt trận.

Ủy ban nhân dân xã Yên ninh nằm ở trung tâm của xã, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của cả xã. Trong suốt chặng đường dài của lịch sử mà trực tiếp là sự chỉ đạo của Đảng bộ xã Yên Ninh đã đi qua những năm tháng đầy thăng trầm và vô cùng vẻ vang, Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân trong  xã lập nên nhiều kỳ tích quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Hoàn thành cải cách ruộng đất khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

 


CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC

Chỉ đạo điều hành